Giải mã sự khác biệt trong triết lý kiến tạo Wyndham Grand Lagoona Bình Châu
Theo Petrovietnam, đây không chỉ là cơ sở hạ tầng LNG đầu tiên ở Việt Nam mà còn là một ví dụ điển hình cho việc hiện thực hóa sự chuyển đổi của ngành năng lượng quốc gia.Hạ gục M.U tại Old Trafford, Arsenal chưa từ bỏ cuộc đua vô địch Ngoại hạng Anh
Chiều 3.3, TAND TP.Đà Nẵng kết thúc xét xử sơ thẩm, tuyên phạt Võ Quốc Khánh (48 tuổi, ngụ P.An Khê, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) 12 năm tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.Theo cáo trạng, vợ chồng anh N.V.H (41 tuổi) và chị N.T.T.N (40 tuổi) cần vay ngân hàng 1,25 tỉ đồng để xây nhà ở P.Hòa Khánh Nam (Q.Liên Chiểu, TP.Đà Nẵng) nhưng bị dính nợ xấu ngân hàng trên hệ thống lưu trữ nên không được giải quyết.Chị N.T.T.N nhờ người quen là Vũ Quốc Khánh đứng tên hồ sơ vay vốn ngân hàng. Ngày 1.10.2019, chị N. và Khánh thỏa thuận lập "văn bản xác nhận và cam kết" với nội dung: Chị N. đồng ý thực hiện ủy quyền và sang tên chuyển nhượng sổ đỏ cho Khánh để đại diện làm hồ sơ vay vốn tại ngân hàng; chịu trách nhiệm trả tiền gốc và lãi đối với các khoản vay. Còn Khánh không được phép thực hiện bất kỳ giao dịch gì khác liên quan đến sổ đỏ khi chưa có sự đồng ý của chị N.Khánh ký hợp đồng thế chấp số đỏ cho Ngân hàng TMCP Quốc dân (NCB) để vay giúp vợ chồng chị N. số tiền 1,25 tỉ đồng trong 20 năm. Ngân hàng NCB giải ngân số tiền cho Khánh và Khánh đưa cho chị N. sử dụng.Tuy nhiên, sau đó Khánh đưa ra thông tin gian dối mình là chủ sở hữu nhà và đất tại P.Hòa Khánh Nam rồi đăng tin bán nhà trên mạng xã hội mà không thông báo cho chị N. biết.Được 2 "cò đất" môi giới, vợ chồng anh Đ.H.L (34 tuổi) và chị N.T.N (36 tuổi, ngụ P.Hòa Khánh Bắc, Q.Liên Chiều) đến gặp Khánh mua nhà với giá 1,89 tỉ đồng.Lợi dụng thời điểm không có vợ chồng chị N. sinh sống trong nhà, Khánh đưa vợ chồng anh L. vào xem nhà.Ngày 26.7.2021, vợ chồng anh L. đặt cọc cho Khánh 400 triệu đồng, Khánh hẹn trong 3 tháng (đến tháng 10.2021) sẽ ra công chứng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.Ngày 18.10.2021, anh L. và vợ chuyển 1,465 tỉ đồng vào tài khoản của Vũ Quốc Khánh tại Ngân hàng NCB để thực hiện việc giải chấp tài sản nhà và đất trên.Ngân hàng NCB đã thanh lý hợp đồng vay vốn và trả lại sổ đỏ cho Khánh. Ngày 21.10.2021 tại văn phòng công chứng trên đường 2.9 (P.Hòa Cường Bắc, Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng), anh L. giao số tiền mua nhà, đất còn lại là 25 triệu đồng cho Khánh và Khánh ký hợp đồng chuyển nhượng.Đồng thời, vợ chồng anh L. giao cho Khánh thêm 45 triệu đồng để mua lại toàn bộ nội thất trong nhà. Dù tài sản không phải của Khánh, nhưng Khánh vẫn bán bừa để nhận thêm tiền.
Fallout: Ai cũng muốn cứu thế giới nhưng theo cách của riêng mình
Chiều 10.1, trên SVĐ Cần Thơ, vòng loại khu vực Tây Nam bộ giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025) diễn ra lượt thi đấu thứ 2 với 2 trận đấu tại nhóm A. Đó là trận đấu giữa Trường ĐH Cửu Long - Trường ĐH Cần Thơ và Trường ĐH Đồng Tháp - Trường ĐH Nam Cần Thơ.Ở cả 2 trận đấu, ngoài các tình huống bóng hấp dẫn dưới sân thì trên khán đài SVĐ Cần Thơ không lúc nào ngớt tiếng kèn vuvuzela, tiếng trống cổ động. Những âm thanh cổ vũ cuồng nhiệt tạo nên không khí sôi động, náo nhiệt chẳng khác gì những giải đấu chuyên nghiệp, khiến tất cả những người có mặt đều phấn khích, hào hứng.Trường ĐH Cần Thơ cho thấy việc đội được thi đấu trên SVĐ Cần Thơ là một lợi thế cực lớn khi gần trường, lúc nào cổ động viên cũng đến đông đảo. Những pha tấn công hay cứu thua của các cầu thủ đều nhận được những tiếng cổ vũ rất lớn.Nguyễn Hữu Nghĩa (20 tuổi, sinh viên Trường ĐH Cần Thơ), bộc bạch: "Những ai sống hướng nội vào đây cũng phải năng động, phấn khích. Vì xung quanh mình ai cũng chăm chú theo dõi trận đấu, cổ vũ rất nhiệt tình, cảm xúc với từng đường bóng". Trong khi đó, vì đường xa, Trường ĐH Cửu Long có ít sinh viên đến cổ vũ hơn nhưng lại mang theo rất nhiều kèn vuvuzela. Hồ Minh Tăng (sinh viên Trường ĐH Cửu Long), hào hứng nói: "Những chiếc kèn này được chúng em sử dụng hồi đi "bão" Việt Nam thắng Thái Lan, vô địch AFF Cup mới đây. Chúng em đi ít người, biết cách hò reo thông thường không hiệu quả nên muốn lấy tiếng kèn để các cầu thủ nghe thấy. Chúng em quyết giữ bầu không khí náo nhiệt để đội biết là luôn có sự ủng hộ kế bên". Trường ĐH Đồng Tháp cũng mang đến bầu không khí hết sức sôi động với dàn cổ động viên chơi trống. Đến thời điểm hiện tại, đây là hình thức cổ vũ "độc nhất vô nhị" tại vòng loại Tây Nam bộ nên các bạn rất biết cách phát huy. Ai cũng cổ vũ "đỉnh nóc, kịch trần, bay phấp phới". Kết cục trận đấu không biết thế nào nhưng nhất định không thể thua trên khán đài, quyết tâm bùng nổ nhất có thể.Theo từng đường bóng, tiếng vỗ tay, tiếng hò reo, tiếng trống, tiếng kèn vuvuzela cứ liên tục vang lên, hòa tấu vào nhau làm cho không khí trên SVĐ Cần Thơ rộn ràng như một ngày hội. Tiếng cổ động không ngớt khiến cho những khán giả trung lập cũng đứng ngồi không yên. Ông Nguyễn Văn Cảnh (52 tuổi, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ), nói: "Giải bóng đá sinh viên mà chuyên nghiệp, không khí sôi động quá. Khán giả còn đông hơn cả những trận đấu V- League diễn ra trên SVĐ Cần Thơ trước đây. Các trận đấu hấp dẫn, ngang tài ngang sức, bỏ thời gian xem là việc đúng đắn". Vòng loại giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO có 66 đội sẽ chia vào 6 bảng thi đấu theo khu vực địa lý từ ngày 28.12.2024 đến 18.1.2025. Cụ thể gồm khu vực phía bắc (từ ngày 30.12.2024 - 10.1.2025 tại sân Trường ĐH Thủy Lợi); khu vực Duyên hải miền Trung (từ ngày 6.1 - 12.1.2025 tại sân Quân khu 5 - Đà Nẵng); khu vực Nam Trung bộ và Tây nguyên (10.1 - 18.1.2025 tại sân Trường ĐH Nha Trang); khu vực Đông Nam bộ (4.1 - 12.1.2025 tại SVĐ Bàu Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu); khu vực Tây Nam bộ (8.1 - 17.1.2025 tại SVĐ Cần Thơ) và khu vực TP.HCM (28.12.2024 - 15.1.2025 sân Trường ĐH Tôn Đức Thắng) để chọn ra 11 đội cùng với đội chủ nhà Trường ĐH Tôn Đức Thắng tranh vòng chung kết giải từ 1.3 - 16.3.2025.
Thịt đỏ ăn ở mức vừa phải có thể không sao, nhưng tiêu thụ với số lượng lớn hơn hoặc liên tục có thể dẫn đến các biến chứng về sức khỏe
VLTK Mobile mượn Chị Chị Em Em kể chuyện Phiên bản mới Thiên Chấn Giang Hồ
Những bài học tưởng chừng chỉ có cấp tiểu học, nhưng học sinh lớn nhất trong lớp cũng vừa bước qua tuổi 33. Không lương, không thưởng, không đồng nghiệp, chỉ có sự cần mẫn và yêu học sinh là thứ mà giữ "bà giáo" hằng ngày đến với lớp học tình thương. Bằng tất cả sự thấu cảm của mình, "bà giáo" đã mở ra cuộc đời mới cho nhiều học sinh "đặc biệt" trong lớp học đặc biệt của mình.